Cuộc cách mạng công nghệ mang lại làn sóng công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân loại. Trước biến động công nghệ vậy tương lai ngành nhân sự sẽ đi về đâu? Albert Einstein đã từng nói:“Tâm hồn của con người phải dẫn dắt công nghệ”. Bây giờ chúng ta đang đứng trên ngọn sóng cách mạng 4.0. Bằng những phát minh công nghệ không ngừng đổi mới thì chúng ta có thể sự đoán xem tương lai ngành nhân sự sẽ thay đổi như thế nào?

tương lai ngành nhân sự
Con người sẽ được công nghệ hộ trợ tối đa trong ngành nhân sự

>>>Xem thêm: Công nghệ nhận diện mang đến lợi ích gì cho việc kinh doanh.

1. Công việc tìm kiếm và tuyển dụng bạn hiểu là gì?

Bản chất

Công việc tìm kiếm và tuyển dụng có thể được hiểu là tìm kiếm và đưa các ứng viên tiềm năng đến và gia nhập vào tổ chức hay doanh nghiệp. Trong công tác này, nhà tuyển dụng cần chọn đúng ứng viên khi số lượng ứng viên phù hợp đang tăng cao. Đồng thời, chi phí tuyển dụng cần được hạn chế tối đa. Hiện tại, chúng ta sẽ bắt gặp những cảnh tượng nhà tuyển dụng tìm kiếm ứng viên ở khắp các trang tìm việc. Liệu cách làm này có hiệu quả hay không thì các nhà tuyển dụng cũng biết rõ.

Công việc tìm kiếm và tuyển dụng bạn hiểu là gì?

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có lẽ là ngọn sóng lớn nhất trong làn sóng công nghệ.

Tương lai ngành nhân sự mới với trí tuệ nhân tạo

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có lẽ là ngọn sóng lớn nhất trong làn sóng công nghệ. AI mang lại đến giải pháp mới về lưu trữ, tìm kiếm hồ sơ ứng viên hiệu quả hơn. Kết hợp với khả năng phân tích tiên đoán của mình dựa trên chương trình ngon ngữ thần kinh học (NLP) thì những dữ liệu của ứng viên sẽ được phân tích chuẩn xác nhất có thể.

Dưới nhiều hình thức tuyển dụng khác nhau thì AI vẫn có thể mã hóa biểu cảm gương mặt, cách dùng từ, giọng điệu, chất lượng của những câu trả lời của ứng viên để tương lai ngành nhân sự không bị cản trở,

2. Thực tế ảo (VR) trong quy trình tiếp nhận và đào tạo nhân sự mới (Onboarding)

Công nghệ thực tế ảo có thể giúp cho quy trình tiếp nhận và đào tạo nhân viên được nhất quán mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Bằng chiếc điện thoại của mình thì nhân viên mới có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, có cái nhìn tổng quan về doanh nghiệp để có thể dễ dàng hòa nhập văn hóa doanh nghiệp. Tương lai ngành nhân sự có lẽ sẽ không cần những buổi thuyết trình không cần thiết nữa.

Thực tế ảo (VR) trong quy trình tiếp nhận và đào tạo nhân viên mới (Onboarding)

Công nghệ thực tế ảo giúp cho quy trình tiếp nhận và đào tạo nhân viên.

3. Tương lai ngành nhân sự lược bỏ những công việc thừa

Những công việc thừa sẽ khiến cho doanh nghiệp tốn thêm nhiều chi phí, sức lực và nhân lực vô ích. Tương lai ngành nhân sự lược bỏ những công việc thừa bằng việc ứng dụng công nghệ Tự động hóa quy trình bằng rô-bốt (RPA – Robotic Process Automation). Rô-bốt không cần nghie trưa và nó có thể học hỏi thực hiện những công việc mang tính lặp đi lặp lại mà không hề mắc lỗi.

4. Nâng tầm các dịch vụ về nhân sự

Mảng dịch vụ là phần không thể thiếu nhưng để hỗ trợ tối đa công việc doanh nghiệp kể cả việc hỗ trợ trả lời những câu hỏi thông thường về chính sách, quy trình,… nhanh chóng và chính xác hay các câu trả lời tự động trên điện thoại.

Công nghệ hỗ trợ các nhà quản lý trong việc gắn kết, xây dựng mối quan hệ giữa các nhân viên trở nên tốt đẹp hơn.

>>>Xem thêm: 4 Phương pháp gắn kết nhân viên bằng công nghệ. (Phần 1)

5. Tương lai ngành nhân sự cần định nghĩa lại việc phát triển nhân sự và làm nó hiệu quả hơn

Muốn thăng chức cần vượt qua chương trình đào tạo?

Để có thể đào tạo nền tảng cho nhân viên ở một số công ty tốn rất nhiều thời gian, sức lực, nhân lực và tiền bạc. Ví dụ, bạn là người quản lý cấp trung và sau quá trình bạn tham gia cũng như vượt qua chương trình đào tạo thì bạn mới được thăng cấp bậc. Trí tuệ nhân tạo sẽ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề này để mỗi người có thể phát huy tối đa cách tiếp thu và triển khai công việc hiệu quả nhất.

Thuật toán ML

Thuật toán ML

Thuật toán ML

ML là viết tắt tiếng Anh của cụm từ Machine Learning. Thuật toán ML là là chương trình nhận diện mẫu (pattern) trong nguồn dữ liệu từ đó cung cấp những gợi ý cho người dùng, giúp học tìm thấy những lỗ hổng kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn và chỉ ra những phần mà họ cần tập trung bổ sung.

AI giúp các chương trình học được cá nhân hóa dựa trên thông tin của học viên nhằm cung cấp chương trình tùy chỉnh dựa trên tiềm năng, điểm mạng, kinh nghiệm, tốc độ tiếp thu, mục tiêu nghề nghiệp,… AI kết hợp những trò chơi học tập giúp quá trình học trở nên thú vị và phù hợp hơn với từng cá nhân.

6. Tăng sự tương tác, kết nối của nhân viên với ứng dụng sức khỏe và giữ dáng

Tương lai ngành nhân sự không chỉ quản lý về mặt công việc, lương,… mà ngành nhân sự còn quan tâm đến sức khỏe, cảm xúc của nhân viên. Với công việc ngày càng phức tạp thì bộ phận nhân sự cần có sự hỗ trợ của công nghệ IoT để có thể tổ chức công việc chăm sóc sức khỏe cho nhân viên định kỳ và tổ chức các hoạt động giao lưu tập thể.

Thực tế có những công ty có nhân viên rải rác ở nhiều khu vực thì việc chăm sóc nhân viên gặp nhiều trở ngại. Huấn luyện viên thực tế ảo có thể sẽ thay bộ phận nhân sự chăm sóc nhân viên một cách tận tình nhất. Thông qua thiết bị thông minh tương lai ngành nhân sự có thể tổ chức những chương trình giao lưu hay các cuộc thi cho nhân viên,…

Tăng sự tương tác, kết nối của nhân viên với ứng dụng sức khỏe và giữ dáng

Công việc ngày càng phức tạp thì bộ phận nhân sự cần có sự hỗ trợ của công nghệ IoT

7. Các chương trình, ứng dụng cho công cụ quản lý hiệu suất thay đổi tương lai ngành nhân sự

Làn sóng công nghệ phủ khắp toàn cầu khiến nhu cầu về các chương trình, ứng dụng quản lý công việc ngày càng gia tăng. Các phần mềm quản lý nhân sự được xem là bước ngoặt trong quản lý công việc. Phần mềm quản lý nhân sự sử dụng các thuật toán cho phép nhà quản lý theo dõi chính xác hơn đóng góp của mỗi cá nhân hay của toàn đội với nguồn dữ liệu đáng tin cậy hơn. Chúng cũng có thể giúp các nhà quản lý có thêm những hiểu biết mấu chốt để ước tính kết quả đầu ra.

Máy móc hỗ trợ tối đa con người bằng cách thức chúng vận hày công việc. Các phần mềm quản lý nhân sự không ngừng cải tiến và nâng cấp để hòa nhập với sử thay đổi của xu hướng 4.0. Điều này càng cũng cố thêm lý do để các HR cân nhắc lần nữa kỹ năng nào sẽ trở thành “kỹ năng sống còn” trong kỷ nguyên số sắp tới.

>>> Bài viết liên quan: